LỜI MỞ ĐẦU:
Trúc Thanh Tâm sưu tầm được 23 bức ảnh quý hiếm của
Sài Gòn năm xưa (1860 - 1880), do 2 nhiếp ảnh gia: Emile Gsell ( người Pháp) và John
Thompson (người Anh) thực hiện. Có gì thiếu xót, nhờ quý vị góp ý để bộ
ảnh có giá trị hơn.
2/- Thương cảng Sài Gòn năm 1866, nay là Cảng Sài Gòn ( ảnh: Emile Gsell )
3/- Thương cảng Sài Gòn năm 1867, khu vực Nhà Rồng hiện nay ( ảnh: John Thompson )
4/- Cảng nằm dọc theo sông Sài Gòn gồm có các khu vực: Hàm Nghi, Hàm Rồng, Khánh Hội, Chợ Cá ( ảnh: John Thompson )
5/- Khu phố mới gần Thương cảng Sài Gòn năm 1867 ( ảnh: John Thompson )
Khu
phố mới hình thành gần thương cảng Sài Gòn (Ảnh: John Thompson) - See
more at:
http://hieugiangbetter.com/?page=newsdetail&id=7531&cmid=5#sthash.i3KmVw5g.dpuf
6/- Lăng Cha Cả, khoảng năm 1866 ( ảnh: Emile Gsell )
7/- Đường đến Lăng Cha Cả, nay là đường Hoàng Văn Thụ, năm 1867 ( ảnh: John Thompson )
8/- Chùa của người Hoa ở Chợ Lớn, năm 1866 ( ảnh: Emile Gsell )
9/- Đám cưới ở Sài Gòn, năm 1866 ( ảnh: Emile Gsell )
10/- Dàn nhạc Truyền thống của người Việt, năm 1880 ( ảnh: Emile Gsell )
11/- Nghi lễ tại một ngôi Chùa ở Chợ Lớn, có dàn nhạc Truyền thống ( ảnh: Emile Gsell )
12/- Nhà lá ven kênh, rạch của người Hoa ở Chợ Lớn ( ảnh: Emile Gsell )
13/- Nhà lá ven kênh, rạch của người Hoa ở Chợ Lớn năm 1867 ( ảnh: John Thompson )
14/- Một đoạn sông Sài Gòn nhìn từ trên cao, khoảng năm 1870 ( ảnh: Emile Gsell )
15/- Nghệ sĩ tuồng cổ ( hát bội) ở Sài Gòn năm 1866 ( ảnh: Emile Gsell )
16/- Hai em bé bốc vác chơi những đồng xu trong giờ nghỉ trưa ( ảnh: Emile Gsell )
17/- Chiếc cầu nằm trên một phần kênh Tàu Hủ chạy qua Chợ Lớn, khu vực nầy hiện nay là Đại lộ Đông Tây ( ảnh: Emile Gsell )
18/- Kênh Tàu Hủ là con rạch nhỏ, cạn và hẹp. Năm 1819 vua Gia Long hạ lệnh cho Phó Tổng trấn Gia Định là Huỳnh Công Lý đào vét lại có tên An Thông Hà cũng gọi là Kênh Mới chảy ngang qua Chợ Lớn nên gọi là rạch Chợ Lớn ( ảnh: Emile Gsell )
19/- Theo Huỳnh Tịnh Của: Tàu Khậu là giọng người Tiều Châu phát âm từ Thổ Khố, tức là khu nhà bằng gạch để chứa hàng hóa, về sau đọc trại thành Tàu Hủ ( ảnh: Emile Gsell )
20/- Kênh Tàu Hủ nay còn gọi là Bến Bình Đông ( ảnh: Emile Gsell )
21/- Kênh Bến Nghé năm 1867 ( ảnh: John Thompson )
22/- Một khu vực ngoại ô Sài Gòn năm 1867 ( ảnh: John Thompson )
Một thoáng ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
23/- Đường đất ở ngoại ô Sài Gòn năm 1867 ( ảnh: John Thompson )
________________
Tác giả : Trúc Thanh Tâm
Sinh năm: 21. 8. 1949, tại Long Mỹ (Cần Thơ)
Quê gốc: Cà Mau
Làm thơ, viết văn đăng trên các báo, tạp chí từ năm 1964
Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp văn học nghệ thuật Việt Nam"
Chủ nhiệm CLB Văn học - Hội VHNT Châu Đốc
Địa chỉ: 287 đường Louis Pasteur. khóm Vĩnh Phú, phường Châu
Phú A, Châu Đốc (An Giang)
Điện thoại: 0903 643 751
Điện thoại: 0903 643 751
Blogs : blogtiengviet.net/tructhanhtam
Email : tructhanhtaam@yahoo.com
Theo
Huỳnh Tịnh Của thì Tàu Khậu là giọng người Triều
Châu phát âm từ Thổ khố, tức là khu nhà lớn bằng gạch để chứa hàng hoá,
sau đọc trại ra thành Tàu Hũ (ảnh: Emile Gsell) - See more at:
http://hieugiangbetter.com/?page=newsdetail&id=7531&cmid=5#sthash.i3KmVw5g.dpuf
Đường đất ở ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Đường đất ở ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét